Tại Việt Nam, tín ngưỡng và các đạo thường giao thoa, ảnh hưởng lẫn nhau, hình thành nên một bức tranh văn hóa tâm linh phong phú và đặc sắc.
Những con giáp tò mò về vấn đề tâm linh sau đây họ có cách tư duy khá rõ ràng trong việc tìm hiểu thứ mình không biết hơn là trốn tránh hay phủ nhận nó. Theo họ chỉ cái gì càng hiểu rõ thì mới không sợ hãi.
Đây chính là những con giáp không biết quản lý tài chính, làm được bao nhiêu tiêu hết bấy nhiêu. Cho nên không phải họ không kiếm ra tiền hay không tiết kiệm được mà chỉ là kỹ năng giữ tiền quá yếu kém.
Tử vi dự đoán trong thời gian tới, có 4 con giáp được Phật Bà hộ mệnh nửa cuối tháng 4/2025 dương lịch nên được quý nhân trợ lực, dễ đổi đời, kiếm được khối tài sản khủng.
“Thành gia lập thất” là những mục tiêu quan trọng nhất của đời người, nhưng kết hôn trước hay xây dựng sự nghiệp vững chắc trước là điều khiến nhiều người băn khoăn. Cùng xem 12 con giáp chọn thành gia hay lập nghiệp trước?
Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 16/4/2025, Dần hãy tự tin hành động, Mão cần giữ vững lập trường.
Năm Ất Tỵ 2025 thuộc mệnh gì? Tử vi của tuổi Ất Tỵ trong năm 2025 ra sao? Sự nghiệp của người tuổi Ất Tỵ trong năm 2025 sẽ như thế nào?
Năm 2026 - điểm khởi đầu của những cơ hội mới!
Xem tử vi hằng ngày năm 2025, tử vi ngày 17.4 cho 12 con giáp - tuổi Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi.
Tham khảo tử vi 12 con giáp năm 2025 là một trong những thói quen của nhiều người trong những ngày cuối năm cũ, đầu năm mới. Thông qua đó, mọi người có thể biết được công danh sự nghiệp, sức khỏe, tình duyên của mỗi tuổi.
Mỗi chúng ta khi sinh ra đều có tuổi Can - Chi và Cung mệnh ngũ hành tương ứng với năm sinh của mình.
Theo tử vi Trung Quốc, năm Ất Tỵ 2025 mang đến những thay đổi quan trọng trong cuộc sống của 12 con giáp. Tùy theo tính cách và cung mệnh, mỗi con giáp sẽ đón nhận những cơ hội hay thách thức đặc biệt.
Tử Vi, hay Tử Vi Đẩu Số, là một bộ môn huyền học được dùng với các công năng chính như: luận đoán về tính cách, hoàn cảnh, dự đoán về các " vận hạn" trong cuộc đời của một người đồng thời nghiên cứu tương tác của một người với các sự kiện, nhân sự.... Chung quy với mục đích chính là để biết vận mệnh con người.
Chầu Đệ Tam Thoải Phủ gọi tắt là Chầu Đệ Tam, bà là vị Chầu Bà thứ ba trong hàng Tứ Phủ Chầu Bà, đứng sau Chầu Đệ Nhị và trước Chầu Đệ Tứ.
Quỳnh Hoa công chúa và Quế Hoa công chúa là hai vị hầu cận bên Mẫu Thượng Thiên và Tam tòa thánh mẫu (hay còn gọi là Chầu Quỳnh, Chầu Quế).
Các vị Thánh Thần trong đạo Mẫu gồm những ai? Thần chủ của đạo Mẫu là vị thánh nhân nào? Hãy cùng Phụng đi tìm hiểu qua bài viết này.
Đền thờ chúa bà Bắc Hà – Thiên Thiên Uy Linh Công Chúa ngụ tại thôn Khánh, xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
Phạm Ngũ Lão, còn gọi là Đức Thánh Phạm, Phù Ủng Đại Vương, là vị Thánh rất được tôn thờ trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần.
Vương Cô Đệ Nhị Nhà Trần là con gái thứ của vua Trần Hưng Đạo. Cô còn được xưng danh là Đệ Nhị Vương Cô (Vương Bà) Đại Hoàng Công Chúa Trần Thị Tĩnh.
Chúa bà Giao Long Hòa Bình là vị chúa bà thứ năm trong hội đồng chúa bói, chính là bà người Dao cùng với chúa Thác Bờ giúp Lê Lợi đánh giặc đèo Cát Hãn.
Ngũ Phương Hổ Thần Quan Tán là bài tán được các đệ tử Đức Thánh Trần tụng cùng với Trần Thánh Đại Vương Chính Kinh Văn.
Tham khảo một số bài hát văn Quan Hoàng Mười thường được sử dụng khi thỉnh Quan Hoàng Mười loan giá về ngự đồng trong bài viết này.
Thiện Đạo Quốc Mẫu là thê thiếp của An Sinh vương Trần Liễu, một tông thất vương công thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Minh Hiến vương Trần Quốc Uất hay Trần Quốc Úy là con trai út của vua Trần Thái Tông. Ông là một trong tứ vị Vương tử trong tín ngưỡng thờ Đức thánh Trần.
Vua Cha Nhạc Phủ Tản Viên Sơn Thánh được đưa vào trong hệ thống thần linh Tứ phủ thuộc hàng vị ngôi cao thuộc miền rừng núi với màu xanh đại diện.
Ông Chín Thượng Ngàn hay còn gọi là Ông Chín Thượng là người hầu cận bên Mẫu Thượng Ngàn, ông có nhiệm vụ cai quản miền rừng núi.
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một trong những nét văn hóa đặc trưng của Việt Nam, có giá trị và ý nghĩa, được duy trì và phát triển qua hàng thế kỷ.
Kinh Thánh chứa đựng những chân lý phù hợp trong mọi hoàn cảnh và đối với mọi đối tượng. Có rất nhiều câu Kinh Thánh đề cập đến cách sống và làm việc của chúng ta nhằm giúp chúng ta có một cuộc sống ý nghĩa và hiệu quả theo ý muốn tốt lành của Đức Chúa Trời.
Cơ Đốc Nhân là vừa là tội nhân vừa là thánh nhân. Tất cả con người đều là tội nhân bởi vì chúng ta sinh ra trong tội lỗi.
Kinh Thánh nói rất nhiều về sự tha thứ, cả sự tha thứ của Đức Chúa Trời dành cho những con người tội lỗi lẫn sự tha thứ mà con người nên dành cho nhau.
Kinh Thánh nói rằng Cơ Đốc nhân không được “mang ách chung với người không tin.” Nhưng điều gì nên làm khi chúng ta có niềm tin khác với người bạn đời của mình?
Ân điển là một chủ đề được bàn luận liên tục trong Kinh Thánh và nó lên đến đỉnh điểm trong Tân Ước với sự xuất hiện của Chúa Giê-xu (Giăng 1:17).
Câu trả lời ngắn gọn cho câu hỏi “tại sao Chúa tạo ra con người?” là “bởi sự vui lòng của Ngài”. Khải huyền đoạn 4:11 nói rằng “Lạy Chúa là Đức Chúa Trời của chúng con.
“Thần học” xuất phát từ hai từ Hy Lạp nó có có nghĩa chung là “nghiên cứu về Đức Chúa Trời.” Thần học Cơ đốc giáo chỉ đơn thuần là một nỗ lực nhằm hiểu biết về Đức Chúa Trời như Ngài đã được mặc khải trong Kinh Thánh.
Đức Chúa Trời toàn năng nghĩa là gì? Tại sao tin vào sự toàn năng của Đức Chúa Trời là quan trọng? Cùng Phụng tìm hiểu qua bài viết này.
Nhiều người ngày nay hiểu hội thánh như là một toà nhà. Điều này không phải là sự hiểu biết hội thánh theo nghĩa của Kinh thánh.
95 luận điểm của Martin Luther là một loạt các tuyên bố được viết bởi Martin Luther, một nhà thần học và tu sĩ người Đức vào năm 1517.
Mâu thuẫn giữa đạo Tin lành và Công giáo bắt nguồn từ thế kỷ 16, trong thời kỳ Cải cách, dưới nhiều hình thức trong nhiều thế kỷ.
Lời cầu nguyện trước khi đi ngủ là phần quan trọng trong đời sống tâm linh của các tín đồ Tin Lành, giúp họ tìm thấy sự yên tĩnh và niềm hy vọng trong Chúa.
Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, hay còn được gọi là Tin Lành Việt Nam, là một tổ chức tôn giáo Cơ đốc giáo tại Việt Nam.
Những câu chuyện về Chúa Giêsu và những việc lớn lao mà Người đã làm đến nay vẫn tiếp tục truyền cảm hứng và niềm tin cho hàng triệu người trên khắp thế giới. Dưới đây là một số ví dụ về những phép lạ và kỳ diệu đáng kinh ngạc mà Chúa Giêsu đã […]
Chúa Giêsu không chỉ để lại di sản về tình yêu thương và sự hy sinh, mà còn để lại những lời dạy và triết lý cuộc sống vĩ đại.
Trong cuộc đời và sự hy sinh vô điều kiệncủa mình, Chúa Giêsu Kitô đã mang đến hy vọng, ân sủng và cứu rỗi cho loài người.
Giới thiệu Hành trình đức tin của Chúa Giêsu và những môn đồ là một câu chuyện truyền thống về sự gắn kết và sự đồng hành. Đây là hành trình mà Chúa Giêsu đã chọn những người đặc biệt để trở thành những người tiên phong, những người thực hiện ý muốn Thiên Chúa […]
Tin Mừng được truyền bá qua lời giảng, các tác phẩm văn học trong Kinh Thánh, và thông qua sự sống của những tín hữu Kitô giáo.
Chúa Giêsu Kitô, với tình yêu và lòng nhân từ vô bờ bến, đã để lại một di sản tuyệt vời cho thế giới – sự sáng tạo và quyền năng không thể đo lường.
Chúa Giêsu, vị nhà giáo, nhà tiên tri và đặc biệt là con người, đã để lại một dấu ấn mãi mãi trong lịch sử loài người.
Niềm tin và sự hy vọng trong Chúa Giêsu là hai khía cạnh quan trọng trong đời sống tôn giáo của nhiều người.
Chuỗi Mân Côi có ý nghĩa tâm linh sâu sắc trong Công Giáo, được coi là biểu tượng của lòng kính trọng và sự tôn trọng đối với Đức Mẹ Maria và Chúa Giêsu.
Trong đạo Công giáo, cây Thánh Giá đóng vai trò quan trọng và mang một ý nghĩa sâu sắc về sự hy sinh và tình yêu thương.
Đạo Công giáo đã có một ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm kiến trúc, hội họa, âm nhạc và văn học.
Những giáo hoàng nổi tiếng trong lịch sử Công giáo đã đóng vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn và lãnh đạo giáo dân Công giáo trên toàn thế giới.
Phật giáo Tịnh độ là một trong những hình thức Phật giáo lớn nhất và được thực hành rộng rãi nhất ở Đông Á, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Phật giáo là một tôn giáo vô thần, nghĩa là không có niềm tin vào một đấng tối cao hay những đấng tạo ra và cai quản vũ trụ.
Tĩnh tâm là một phương pháp quan trọng trong đạo Phật để rèn luyện tâm hồn và đạt được sự giải thoát khỏi chuỗi kiếp nạn.
Phật giáo dạy rằng lời nói được coi là một trong những yếu tố quan trọng trong việc thực hành giáo lý và đạt được sự giải thoát.
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới, với triết lý châm ngôn về cuộc sống đầy sâu sắc và phong phú.
Theo truyền thống Phật giáo, Đức Phật đã dạy nhiều loại thiền định khác nhau để giúp con người thoát khỏi đau khổ và đạt được sự giải thoát.
智慧弘深大辨才 端居波上絕塵埃 祥光爍破千生病 甘露䏻傾萬劫災 翠柳拂開金世界 紅蓮涌出玉樓臺 我今稽首焚香讃 願向人間應現來 南無觀世音菩薩Trí tuệ hoằng thâm đại biện tài Đoan cư ba thượng tuyệt trần ai Tường quang thước phá thiên sinh bệnh Cam lộ năng khuynh vạn kiếp tai Thúy liễu phất khai kim thế giới Hồng liên dũng xuất ngọc lâu đài Ngã kim khể thủ phần […]
Phật dạy rằng cuộc sống hạnh phúc không phải đến từ những điều vật chất bên ngoài, mà là do tâm hồn bên trong chúng ta được an lạc, yên tĩnh và hài hòa.
Từ Đạo Hạnh (1072 – 1116), tục gọi là Đức Thánh Láng, là một thiền sư thời nhà Lý được tôn lên cả ba ngôi chí kính là Thánh – Phật – Vua.
Chùa là nơi thờ Phật, điều này chắc là hầu hết người dân Việt Nam đều biết. Ngoài ra, nơi thờ Phật còn có Tịnh Xá, Thiền Viện, Tu Viện, Am.
Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này.
Học Phật, hiểu Phật, làm theo Phật, giúp ta sống đúng đắn và nhân ái. Những lời dạy của đức Phật mang lại sự bình an, trí tuệ và lòng từ bi cho con người.
Phóng sinh là hành động đẹp, bởi nó thể hiện lòng yêu thương loài vật, yêu thiên nhiên, nói chung là hành động rất thánh thiện: Ban tặng sự sống.
Hạnh phúc lớn nhất của mỗi người chính là trong tâm không có chuyện phiền muộn; tai họa của một người có đáng sợ tới đâu cũng không bằng lòng dạ đa nghi.
Niệm Phật là một phép tu trong Tịnh Độ Tông, một tông phái Phật giáo. Niệm là tưởng nhớ, niệm Phật là tưởng nhớ đến danh hiệu Phật.
Mật Tông được hình thành từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Độ.
Khám phá về nguồn gốc của Phật giáo – một tôn giáo, một triết học sống đã ảnh hưởng đến hàng triệu người trên khắp thế giới.
Văn hóa Phùng Nguyên được gọi theo tên di chỉ đầu tiên được phát hiện năm 1959, ở xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
Múa rối nước (hay còn được gọi là trò rối nước) là một nét đẹp trong nghệ thuật văn hóa dân gian truyền thống Việt Nam.
Người ta thường nhắc tới “Nghiệp” hay “Nghiệp chướng” mỗi khi gặp khó khăn hay trắc trở trong cuộc sống. Vậy “Nghiệp” là gì? Cách hóa giải như nào?
Vấn đề tâm linh trong xã hội hiện nay là một chủ đề phức tạp và đa dạng, phụ thuộc vào quan điểm tín ngưỡng và văn hóa của từng quốc gia và cộng đồng.
Ca trù là một trong loại hình âm nhạc truyền thống của Việt Nam xuất hiện vào đầu thế kỷ XVI.
Thời gian 1 nén nhang (nén hương) là bao lâu? Khi thắp hương nên thắp mấy nén? Tại sao chỉ thắp hương 1 nén, 3 nén, 5 nén?
Khi chết, cái thân xác thì nằm bất động, chỉ có phần như sương khói là thần thức thoát ra khỏi cơ thể, tâm thức của người sắp qua đời rất nhạy bén.
Khmer là một trong 54 dân tộc ở Việt Nam. Phong tục tập quán của người Khmer như nào, các bạn có biết không?
Hmông là một trong những dân tộc có dân số lớn ở Việt Nam và cũng có lịch sử di cư đến Việt Nam từ lâu đời.
Hình ảnh được chụp vào thập niên 1920, trong lễ hội “Cô – Tre” diễn ra thường niên tại làng Quế Dương – phủ Hoài Đức – Hà Đông cũ (Nay thuộc xã Cát Quế – Hoài Đức – Hà Nội).Trong hình chỉ có 4 cụ Trưởng lão (già nhất làng) là chân có đi […]
Quan viên – chức sắc làng Nam Dư (ngoại thành Hà Nội ngày nay) tề tựu trước đình làng vào năm 1915.
Xã chí là tài liệu quý giá giúp nghiên cứu và tìm hiểu về lịch sử và văn hóa của từng địa phương trong giai đoạn hơn 100 năm trước.
Có lẽ ai trong chúng ta cũng từng đặt ra những câu hỏi về sự tồn tại của thánh thần, nguồn gốc của vũ trụ và vai trò của khoa học trong việc giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những khái niệm đó.
Ngày lễ Phật Đản được tổ chức vào rằm tháng 4 âm lịch hằng năm, là ngày để kỷ niệm Đức Phật Thích Ca ra đời. Trong mùa này, mọi người thực hiện những lễ nghi cao đẹp để hướng về đức Phật với lòng thành tâm nhất.
Nho giáo (儒教, còn gọi là Khổng giáo) là một hệ thống triết học, đạo đức và chính trị do Khổng Tử (551–479 TCN) sáng lập vào thời Xuân Thu tại Trung Quốc. Nho giáo nhấn mạnh vai trò của đạo đức, trật tự xã hội, lễ nghi, và mối quan hệ giữa con người với nhau và với nhà nước. Đây không phải là một tôn giáo theo nghĩa thần linh tuyệt đối, mà là một hệ tư tưởng mang tính triết học và luân lý cao.
Tín ngưỡng và tôn giáo là những hình thức thể hiện niềm tin vào các thế lực siêu nhiên, thần linh, hay quy luật vũ trụ. Trên thế giới, có hàng trăm tôn giáo lớn nhỏ, trong đó các tôn giáo phổ biến như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo… không chỉ là hệ thống niềm tin mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa, xã hội, và chính trị của nhiều quốc gia.
Tín ngưỡng dân gian đóng vai trò quan trọng trong các lễ hội cổ truyền của Việt Nam, thể hiện bản sắc văn hóa, tâm linh và lòng tôn kính đối với các thế lực siêu nhiên, Tổ tiên, thần thánh. Bài viết tìm hiểu một số đặc điểm nổi bật về tín ngưỡng dân gian trong các lễ hội cổ truyền của người Việt, đặc biệt, lễ hội liên quan đến tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu...
Đạo Hòa Hảo là một tôn giáo nội sinh của Việt Nam, thuộc hệ phái Phật giáo nhưng mang đậm nét dân tộc và bình dị, gần gũi với đời sống nông dân Nam Bộ. Đạo do Huỳnh Phú Sổ sáng lập năm 1939 tại làng Hòa Hảo, tỉnh An Giang, nên được gọi theo tên địa phương đó. Đạo Hòa Hảo nhấn mạnh vào lòng tin, đạo đức, và tu tâm dưỡng tánh hơn là hình thức thờ cúng rườm rà.
Đạo Cao Đài, hay còn gọi là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, là một tôn giáo ra đời tại Việt Nam vào đầu thế kỷ 20, mang đậm tinh thần hòa hợp các tôn giáo lớn trên thế giới. Với biểu tượng đặc trưng là "Thiên Nhãn" (mắt trái của Thượng Đế), Đạo Cao Đài hướng con người đến chân thiện mỹ, tu thân hành đạo, và góp phần xây dựng một xã hội hòa bình, nhân ái.
Đạo Mẫu là một tín ngưỡng dân gian đặc trưng của người Việt Nam, tôn vinh vai trò của người phụ nữ thông qua hình tượng các vị Thánh Mẫu cai quản trời, đất, sông nước và rừng núi. Không chỉ là một hình thức tín ngưỡng, Đạo Mẫu còn là nét văn hóa đặc sắc, thể hiện khát vọng về sự che chở, sinh sôi, thịnh vượng và an lành. Năm 2016, nghi lễ Chầu văn trong Đạo Mẫu đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Đạo Shinto, hay còn gọi là Thần đạo, là tôn giáo bản địa lâu đời nhất của Nhật Bản. Đây không chỉ là một hệ thống tín ngưỡng mà còn là một phần không thể thiếu trong văn hóa, truyền thống và đời sống tinh thần của người Nhật. Khác với các tôn giáo phương Tây thường có giáo lý rõ ràng, Shinto mang tính chất linh hoạt, đề cao sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên, giữa hiện tại và quá khứ thông qua việc thờ phụng các kami – những vị thần hay linh hồn siêu nhiên.
Đạo Sikh (Sikhism) là một tôn giáo độc thần ra đời vào cuối thế kỷ 15 tại vùng Punjab, miền Bắc Ấn Độ. Với hơn 25 triệu tín đồ trên toàn thế giới, đạo Sikh hiện là tôn giáo lớn thứ năm toàn cầu. Tôn giáo này nhấn mạnh đến sự công bằng, phụng sự cộng đồng, sự bình đẳng giữa mọi người, và mối quan hệ trực tiếp với Thượng Đế không qua trung gian.
Đạo Do Thái (hay còn gọi là Do Thái giáo, tiếng Anh: Judaism) là một trong những tôn giáo lâu đời nhất thế giới, có nguồn gốc từ Trung Đông khoảng hơn 3.000 năm trước. Đây là tôn giáo độc thần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, tôn thờ một Đức Chúa Trời duy nhất – Đức Chúa Trời (YHWH) – và có ảnh hưởng sâu rộng đến các tôn giáo lớn khác như Kitô giáo và Hồi giáo.
Đạo Hồi (Islam) là một trong ba tôn giáo lớn nhất thế giới, bên cạnh Kitô giáo và Ấn Độ giáo. Từ "Islam" trong tiếng Ả Rập có nghĩa là “sự phục tùng” – ý chỉ sự phục tùng tuyệt đối đối với Thánh Allah (Thượng Đế). Người theo đạo Hồi được gọi là người Hồi giáo (Muslim).
Đạo Thiên Chúa, hay còn gọi là Kitô giáo (Christianity), là một trong ba tôn giáo lớn nhất thế giới, cùng với Hồi giáo và Phật giáo. Với hơn 2 tỷ tín đồ trên toàn cầu, Đạo Thiên Chúa có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa, chính trị, nghệ thuật và xã hội tại nhiều quốc gia. Đạo này được xây dựng trên niềm tin vào Chúa Giêsu Kitô (Jesus Christ) là con Thiên Chúa và là Đấng Cứu Thế (Messiah) của nhân loại.
Đạo Phật, hay còn gọi là Phật giáo, là một tôn giáo lớn trên thế giới, có nguồn gốc từ Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. Người sáng lập là Thái tử Tất Đạt Đa (Siddhartha Gautama), sau này được biết đến với danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Đạo Phật không chỉ là một tôn giáo, mà còn là một hệ thống triết học sâu sắc, hướng con người đến sự giác ngộ, từ bi, trí tuệ và giải thoát khỏi khổ đau.
Đạo Hindu là một trong những tôn giáo lâu đời nhất thế giới, bắt nguồn từ Ấn Độ khoảng 1500 TCN. Tôn giáo này không có người sáng lập cụ thể mà phát triển dần qua nhiều thời kỳ. Đạo Hindu tin vào luân hồi, nghiệp, và mục tiêu giải thoát (moksha). Người theo đạo thờ nhiều vị thần, trong đó nổi bật là bộ ba Trimurti: Brahma (sáng tạo), Vishnu (bảo hộ) và Shiva (hủy diệt). Các thực hành phổ biến gồm thờ cúng, thiền định, yoga và tham gia lễ hội tôn giáo. Hindu giáo ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa, triết lý và nghệ thuật Ấn Độ.
Tại Việt Nam, tín ngưỡng và các đạo thường giao thoa, ảnh hưởng lẫn nhau, hình thành nên một bức tranh văn hóa tâm linh phong phú và đặc sắc.
Trong thời gian sử dụng nếu gặp bất kỳ trục trặc nào hoặc lỗi do người sử dụng khách hàng có thể liên lạc trực tiếp với chúng tôi để được giúp đỡ.
Chúng tôi cam kết bảo mật an toàn tuyệt đối với thông tin cá nhân của khách hàng theo chính sách bảo vệ thông tin của doanh nghiệp và các quy định của pháp luật Việt Nam. Cụ thể:
Chúng tôi hỗ trợ đổi trả hàng do lỗi của nhà sản xuất trong vòng từ 7 đến 20 ngày
Chính sách về phí ship Nội/ ngoại tỉnh và thời gian giao hàng đến tay quý khách