Từ lâu thờ cúng Thần Tài Thổ Địa là một trong những nét đẹp tín ngưỡng trong văn hóa của người Việt. Việc làm này thể hiện lòng thành kính với các vị bề trên, thần linh cũng như mong muốn gia đình gặp những điều tốt lành, may mắn trong năm mới.
Khai trương là một bức quan trọng giúp cửa hàng thành công trong việc kinh doanh sau này. Vì vậy, chủ cửa hàng thường rất chú trọng việc khai trương.
Văn khấn Đức Thánh Trần thường được sử dụng trong các dịp lễ cúng tại đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo, nhằm cầu bình an, tài lộc và xin sự che chở, phù hộ từ Ngài. Ngoài ra, văn khấn này cũng được đọc trong các dịp tưởng nhớ ngày mất của Ngài (20/8 âm lịch), lễ hội truyền thống, hoặc khi gia đình gặp khó khăn, hoạn nạn và cần sự trợ giúp tâm linh.
Trong hàng tứ phủ thì tứ phủ chầu bà là hàng tứ phủ đứng sau Ngũ Vị Tôn Ông và là hầu cận của tứ phủ thánh mẫu.
Văn khấn Đền Vua Cha Bát Hải là một phần quan trọng trong lễ cúng, đặc biệt ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Nghi lễ này bày tỏ lòng biết ơn Đức Vua Cha Bát Hải.
Miếu bà chúa xứ Châu Đốc không chỉ nổi tiếng với kiến trúc độc đáo mà còn được người dân biết đến là nơi thờ cúng vô cùng linh thiêng. Vì vậy, có rất nhiều người thường lui tới đây để cúng khấn với mong muốn cầu xin những điều tốt đẹp, may mắn từ bà chúa.
Ông Hoàng Mười là một trong những vị quan nổi tiếng trong đạo Mẫu của Việt Nam, được Vua Mẫu giao nhiệm vụ chấm đồng.
Các vị thần linh, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam. Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kính, ngưỡng mộ biết ơn các bậc tôn thần đã có công với đất nước.