Theo phong tục truyền thống của người Việt, mùng 1 Tết các gia đình thường làm mâm cơm cúng và khấn vái tổ tiên, thần linh, cầu mong một năm mới bình an.
Hàng năm, mỗi khi Tết đến xuân về, người Việt Nam ta dù đi làm ăn xa nhà vẫn luôn mong ngóng được trở về nhà, sum họp dưới mái ấm gia đình. Tết Nguyên Đán cũng là dịp để người Việt tỏ lòng thành kính với tổ tiên, hằng mong các vị tiền nhân cùng con cháu đón một mùa xuân mới an khang, thịnh vượng.
Văn khấn tổ tiên Mùng 2 Tết là lời tưởng niệm ân đức tổ tiên và cầu mong một năm mới an khang cho gia đình.
Cúng mùng 3 Tết là một nghi thức tâm linh vô cùng quan trọng vì thế cần chuẩn bị chỉn chu và đầy đủ. Đây không chỉ là dịp thể hiện lòng tôn kính và còn cầu mong ông bà tổ tiên phù hộ cho một năm may mắn.
Lễ cúng thôi nôi là một nghi thức quan trọng trong phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt, được tổ chức khi bé tròn một năm tuổi (đủ 12 tháng).
Thượng thọ hay Lễ mừng thượng thọ hay Lễ khao thượng thọ là lễ mừng thọ các cụ già có độ tuổi từ 70 tuổi trở lên (những người được xem là sống lâu) do con cháu của họ tổ chức.
Ngày Rằm Tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng Nguyên. Người Việt rất coi trọng việc cúng lễ trong ngày Rằm tháng Giêng bởi đây là ngày rằm đầu tiên của năm mới.
Giỗ tổ Hùng Vương hay còn được gọi là Lễ hội Đền Hùng hoặc Quốc giỗ, là một ngày lễ lớn trên toàn quốc.
Lễ Vu Lan là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn đối với công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Việc thực hiện lễ cúng Vu Lan không quá cầu kỳ, quan trọng nhất là tấm lòng thành kính và sự hiểu biết về ý nghĩa của ngày lễ này.